Vì sao Luật tín dụng không cho phép doanh nghiệp vay đảo nợ?

Mục lục

Đảo nợ là gì?

Đảo nợ hay còn gọi là dịch vụ đáo hạn ngân hàng. Đảo nợ là việc doanh nghiệp hoặc hoặc cá nhân, trừ tổ chức tín dụng vay tại tổ chức tín dụng(ngân hàng) này hoặc tổ chức tín dụng khác để trả cho chỗ đã vay lúc đầu. Đảo nợ được nhắc đến nhiều nhất vào những năm 2009 – 2010 khi thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất trong gói kích cầu của Chính Phủ với một quan điểm nghiêm cấm đảo nợ để tránh thất thoát nguồn tiền hỗ trợ của Chính phủ. Cho đến năm 2013, 2014, Đảo nợ tiếp tục là một vấn đề nhạy cảm trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại bài viết: đảo nợ ngân hàng là gì?

Đảo nợ có hợp pháp hay không?

Thủ tục đáo hạn doanh nghiệp khá phức tạp
Việc các doanh nghiệp đáo hạn có hợp pháp không?

Ngân hàng nhà nước cấm đảo nợ trong hoạt động hỗ trợ lãi suất và quán triệt đảo nợ nói chung trong khuân khổ của Quy chế cho vay số 1627. Đến nay, việc đảo nợ ngân hàng vẫn chưa có quy định cụ thể nào hướng dẫn. Và nếu như luật không cho phép thì có nghĩa là bị CẤM. Đảo nợ là không HỢP PHÁP!
Như vậy, Đảo nợ ở nước ngoài thì pháp luật không hạn chế, nhưng Đảo nợ trong nước thì lại không được (trừ một số trường hợp nhất định theo NHNN quy định riêng từng thời kỳ.

Vì sao phải cấm đảo nợ

Tại vì đảo nợ làm méo mó số liệu và chất lượng tín dụng ngân hàng. Như Thống đốc Nguyễn Văn Giàu có nói, “Luật pháp nghiêm cấm triệt để hành vi đảo nợ trong bất luận trường hợp nào. Bởi vì, một nền kinh tế chấp nhận cho vay đảo nợ, tức là chấp nhận cách làm ăn không mang lại hiệu quả, đồng thời gây thất thoát tài sản, chưa kể gây rối ren trong công tác quản lý”.

Thống đốc ngân hàng Nguyễn Văn Giàu nói về đảo nợ
Thống đốc ngân hàng Nguyễn Văn Giàu nói về đảo nợ

Việc Đảo nợ sẽ làm Đẹp hồ sơ của ngân hàng; tuy nhiên bản chất của dòng tiền lại KHÔNG ĐÚNG như trên phương án, dòng tiền đó vẫn LUẨN QUẨN quay trở lại ngân hàng mà không đi vào SXKD.
Ông Han Dong Hee, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham) cho rằng, việc cấm cho vay để đảo nợ là nhằm mục đích ngăn chặn hiện tượng gọi là “cướp Peter để trả Paul”. Các doanh nghiệp vay tiền một cách liều lĩnh và mạo hiểm có thể dẫn đến phá sản, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, nhưng việc cấm đảo nợ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn.

Vậy việc đảo nợ cho cá nhân và doanh nghiệp có thực hiện được không?

Do bị cấm nên việc làm các thủ tục đáo hạn cho doanh nghiệp rất khó khăn và cần có một bên thứ 3 uy tín và am hiểu về các thủ tục của ngân hàng đứng ra giao dịch để tăng xác xuất thành công. Đáo hạn ngân hàng.VN là với thâm niên gần 10 năm trong việc đảo nợ, doanh nghiệp bạn có thể liên lạc với nhân viên tư vấn của chúng tôi qua: 0931.346.386.

Zalo
Hotline
https://www.facebook.com/